Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2017 lúc 7:22

Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911-1920 diễn ra trên phạm vi rộng lớn. Người đã đi khắp các châu lục, dừng lại nghiên cứu khá lâu ở ba nước đế quốc lớn là Mĩ, Anh, Pháp. Đặc biệt ngay từ đầu quá trình đó đã được gắn với hoạt động lao động. Đây là cơ sở quan trọng để Nguyễn Ái Quốc rút ra cho mình được những kết luận đúng đắn về các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng tháng Mười Nga (1917).

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án C

Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911-1920 diễn ra trên phạm vi rộng lớn. Người đã đi khắp các châu lục, dừng lại nghiên cứu khá lâu ở ba nước đế quốc lớn là Mĩ, Anh, Pháp. Đặc biệt ngay từ đầu quá trình đó đã được gắn với hoạt động lao động. Đây là cơ sở quan trọng để Nguyễn Ái Quốc rút ra cho mình được những kết luận đúng đắn về các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng tháng Mười Nga (1917).

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 4 2022 lúc 22:18

C

Bình luận (0)
ka nekk
19 tháng 4 2022 lúc 22:18

c

Bình luận (0)
lynn
19 tháng 4 2022 lúc 22:20

c

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2018 lúc 2:55

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
3 tháng 3 2016 lúc 15:49

* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:

-          Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

-          Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.

- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.

Bình luận (0)
Minhh Minhh
6 tháng 5 2017 lúc 23:40

mmmmmmmmmmm

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 20:15

So sánh

- Giống nhau :

+ Đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc

+ Muốn học tập kinh nghiệm ở nước ngoài để về giải phóng dân tộc

+ Liên hệ cách mạng VN với cách mạng thế giới

- Khác nhau

+ Phan Bội Châu: thực hiện chủ trương bạo động, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Xu hướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện nhưng mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi cầu cứu Nhật vì Nhật cũng là một nước đế quốc

+ Phan Châu Trinh: thực hiện cải cách, dựa vào thực dân Pháp để lật đổ vua quan phong kiến. Xu hướng khó thực hiện vì trái với đường lối của thực dân Pháp. Mặt khác, xu hướng bắt tay với thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của nhân dân ta

+ Nguyễn Tất Thành: thực hiện đường lối ra nước ngoài - cụ thể là các nước phương tây, tìm con đường cứu nước mới, phù hợp để giải phóng dân tộc. Xu hướng thực hiện phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- Điểm mới:

+ Không phụ thuộc quá nhiều vào các nước khác

+ Ra phương tây nhằm tiếp thu các kinh nghiệm, tinh hoa từ các cuộc cách mạng lớn để xác định rõ ràng con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2017 lúc 14:22

Đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án A

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2018 lúc 17:52

Đáp án D

Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến là con đường cứu nước mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp là con đường cứu nước mà Phan Bội Châu đã thực hiện. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản là quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Con đường mà Người lựa chọn là cách mạng vô sản

Bình luận (0)